PR là gì? Hướng dẫn lên kế hoạch PR đơn giản hiệu quả

Pr là gì?

Bạn đã biết về PR là gì?

Bạn đã nghe nhiều về PR nhưng thực sự đã hiểu hết về ý nghĩa về thuật ngữ cũng như ngành nghề này. Vai trò của PR là làm gì? Cách hiệu quả để lập kế hoạch PR là gì? Quan hệ công chúng khác gì với quảng cáo? Mối liên hệ giữa PR với Facebook? Cùng khám phá các thông tin trên tại bài viết này.

1. Định nghĩa PR là gì? 

Định nghĩa pr là gì?

Đặc điểm của quan hệ công chúng với quảng cáo

Như đã nói ở trên khi giải thích về PR là gì, sau đây sẽ phân tích về đặc điểm của quan hệ công chúng và quảng cáo. Từ đó sẽ giải đáp được hiểu lầm bao lâu nay rằng hai lĩnh vực này như nhau. Thực chất không phải vậy:

  • Public Relations: Thiết lập mối quan hệ tốt với cá nhân, tập thể, công ty, cộng đồng, cùng đem lại lợi ích cho các bên. Một số hình thức PR phổ biến như: Tạo mối quan hệ với các đoàn thể. Tạo quan hệ công chúng trong nội bộ. Lên kế hoạch thiết lập và đẩy mạnh tăng trưởng thương hiệu. Cân bằng tốt với giới báo chí cũng như truyền thông. Tất nhiên không thể thiếu kĩ năng giải quyết khủng hoảng.
  • Advertising: Các hình thức giới thiệu mặt hàng kinh doanh đến công chúng. Nhiều cách quảng bá khác nhau được sáng tạo ra dựa theo hành vi tiêu dùng của khách hàng. Tạo cho khách hàng cảm giác gần gũi, có xu hướng lựa chọn sản phẩm nhiều hơn.

3. Tìm hiểu PR có nghĩa là gì trên facebook

Hình ảnh fanpage Thiên Tú

Phân tích PR là gì đối với facebook

Vậy có gì khác, khi định nghĩa PR là gì trong Facebook? Nhiều người đinh ninh rằng quan hệ công chúng trên Facebook nghĩa là bán hàng trực tiếp. Nhưng sự thật là, Public Relations chỉ là một trong những hình thức hỗ trợ bán hàng thêm hiệu quả.

Mở rộng hơn một chút, PR là gì không còn gói gọn trong phạm vi doanh nghiệp hay sản phẩm kinh doanh. Mà quan hệ công chúng còn dành cho cá nhân cụ thể. Khi muốn đưa hình ảnh thiện chí của cá nhân đến với nhiều người. Đây là điều thường thấy ở những người nổi tiếng, phủ song trên mọi phương tiện truyền thông. Mang thương hiệu thân thiện, gần gũi của mình đến gần hơn với công chúng.

4. Những công việc thông thường của PR là gì?

Marketing team

Vai trò của người làm quan hệ công chúng

Để có thể làm được quan hệ công chúng đúng cách và hiệu quả nhất, trước hết cần hiểu rõ các nhiệm vụ chính của PR là gì.

4.1. Nhiệm vụ chính của người làm PR là gì?

Tất cả phương tiện truyền thông sẽ được áp dụng triệt để khi làm Public Relations. Bên cạnh đó còn có sự hỗ trợ trong phạm vi cho phép từ các cơ quan chức năng, dịch vụ công cộng, đơn vị tự nguyện,... Để việc truyền tải hình ảnh thương hiệu đạt chất lượng và nhanh chóng.

Qua bên trung gian, người làm quan hệ công chúng sẽ truyền tải thông điệp quan trọng muốn nhắm đến. Từ đó sàng lọc được đối tượng chính cho chiến lược PR. Cũng như xây dựng mối quan hệ tốt, bày tỏ độ thấu hiểu của thương hiệu tới khách hàng.

Người làm PR sẽ thường xuyên quan tâm dõi theo, và nghiên cứu hành vi tiêu dùng, mong muốn của đối tượng mục tiêu. Từ đó có những phân tích báo cáo và cách giải quyết phù hợp.

4.2. Chi tiết các công đoạn của quan hệ công chúng

Sau đây là một số công việc thông dụng để bạn có cái nhìn rõ hơn về công việc của người làm PR là gì:

4.2.1. Công tác thiết lập PR là gì

  • Lên chiến lược, phát triển kế hoạch PR và đưa phương án "tác chiến"
  • Tạo kết nối với những thành viên cùng tổ chức cũng như người đại diện phát ngôn
  • Kết nối giải đáp thắc mắc cho giới truyền thông, phổ biến nhất là gọi điện và email
  • Phân tích và phân bổ thông cáo báo chí đến các kênh đơn vị uy tín được ấn định
  • Nghiên cứu thông qua đối chiếu thông tin từ các kênh truyền thông
  • Chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung của các khâu: báo nội bộ, các nghiên cứu phân tích. Bài phát biểu, bài báo/ blog, các báo cáo thường niên,...
  • Các ấn phẩm công khai phải được giám sát kiểm duyệt cẩn thận: Quảng cáo, tờ rơi, thư gửi. Video quảng bá, phim ảnh, chương trình trên toàn phương tiện.
  • Thiết lập thêm cơ quan báo chí, đơn vị truyền thông, quản lý và điều phối các cơ quan này.

4.2.2. Tạo kết nối với công chúng như thế nào?

  • Tổ chức những event gồm có: Họp báo, các buổi triển lãm, ngày hội, các tour hoạt động công cộng tới công chúng.
  • Quản lý và cập nhật đều đặn thông tin mới nhất lên website chính thức của thương hiệu
  • Update tình hình và duy trì tương tác, kết nối tốt với người truy cập trên các nền tảng mạng xã hội và truyền thông.
  • Xác định nguồn cung cấp và tài trợ cho các hoạt động của chiến lược PR là gì
  • Thực hiện chủ động nghiên cứu, phân tích thị trường
  • Tạo nhiều hoạt động xã hội, sự kiện cộng đồng kết nối trực tiếp gần hơn với mọi người
  • Sẵn sàng xử lý tình huống, kiểm soát và giải quyết khủng hoảng.

5. Các bước chi tiết lên kế hoạch PR là gì?

Hướng dẫn lên kế hoạch hiệu quả PR là gì

Hướng dẫn lên kế hoạch hiệu quả PR là gì

Đã hiểu về tính chất và vai trò của quan hệ công chúng, sau đây sẽ tìm hiểu về các bước thiết lập chiến lược PR là gì. Áp dụng đúng các bước này, kế hoạch PR của bạn phần cao sẽ đi đúng mục tiêu đề ra. Được lòng công chúng cũng như ngày càng tăng độ nhận diện thương hiệu.

5.1. Đặt mục tiêu cho kế hoạch PR như thế nào?

Trước hết bạn cần biết mục tiêu của chiến lược PR là gì. Dựa theo nền tảng nhiệm vụ của công ty mà tìm ra mục tiêu của kế hoạch Public Relations. Doanh nghiệp đang cần bổ sung, cải thiện, phát triển điều gì, thì điều đó sẽ trở thành mục tiêu cho chiến lược PR.

5.2. Đối tượng bạn đang nhắm đến là ai?

Có được mục tiêu tổng thể cơ bản ban đầu cần PR là gì, tiếp theo là xác định đối tượng chính phù hợp để thực hiện mục tiêu PR đề ra. Không cần phải ôm đồm hết tất cả mọi đối tượng. Chỉ cần nhắm đến nhóm đối tượng tiềm năng mà bạn nhắm đến cho chiến dịch lần này. Sau đó, tự khắc nhóm đối tượng chính sẽ lan tỏa thông điệp PR đến tiềm nhiều nhóm khác.

5.3. Các hình thức thực hiện mục tiêu PR là gì?

Tiếp theo là câu hỏi hình thức dùng cho lần này của kế hoạch PR là gì. Không phải hình thức nào cũng phù hợp cho mọi kế hoạch. Mà dựa vào mục tiêu và đối tượng đã chọn. Áp dụng hoạt động, hình thức kết nối, truyền tải thỏa đáng.

5.4. Chọn lọc chiến thuật quan hệ công chúng phù hợp

Chọn hình thức xong rồi đến chiến thuật phân bổ nguồn lực cho kế hoạch PR là gì cho hợp lý. Cũng lấy mục tiêu và đối tượng làm gốc, bố trí nhân lực cân bằng để "chạy" chiến lược PR nhanh và hiệu quả nhất. Đó gọi là chiến thuật "tác chiến".

5.5. Cân đối nguồn ngân sách

Ngân sách là vấn đề nan giải cho mọi lĩnh vực chứ không riêng quan hệ công chúng. Không xác định được khoản chi cụ thể cho chiến lược PR là gì, kế hoạch sẽ có nguy cơ rơi vào tình rạng mất kiểm soát. Bao quát tất cả hoạt động dù là nhỏ nhất, dù online hay offline. Lập và cân bằng nguồn ngân sách hợp lý, tương đối gần với thực tế nhất. Làm sao để tỉ lệ chênh lệch chi phí giữa trước và sau khi triển khai kế hoạch PR ở mức thấp nhất.

5.6. Làm sao để lên kế hoạch hành động hợp lý?

Kế hoạch hành động dựa vào chiến thuật đề ra trước đó của PR là gì. Tiếp cận công chúng bằng phương tiện gì? Thời điểm nào hành động là phù hợp? Giao tiếp như thế nào mới hiệu quả và có sức thuyết phục cao? Bao lâu "tung" chiến lược một lần?

5.7. Thực hiện đánh giá hiệu quả của kế hoạch PR

Việc đánh giá hiệu quả của kế hoạch PR là gì, ngoài sau khi kết thúc chiến lược, nên thực hiện đánh giá ngay trong khi triển khai kế hoạch. Trong quá trình thực hiện chiến thuật PR, nên quản lí, giám sát. Đánh giá hiệu quả của hoạt động đó ngay tức thời. Chú trọng nhất đến phản ứng của công chúng, lắng nghe khách hàng.

Việc thực hiện đánh giá ngay, vừa giúp người làm PR đỡ quên và dồn quá nhiều đánh giá sau khi kết thúc kế hoạch. Vừa giúp nhận ra ngay vấn đề cần khắc phục và xử lý kịp thời.

6. Lời kết cho PR là gì

Qua bài viết, chắc hẳng bạn đã có được cho mình nguồn kiến thức về PR là gì? Cách phân biệt quan hệ công chúng với quảng cáo? Public Relations trên Facebook hoạt động như thế nào? Hướng dẫn cách lên kế hoạch hiệu quả cho PR đơn giản nhất. Dù là PR hay Marketing, cũng là những chiến lược giúp thu hút công chúng và thúc đẩy độ nhận diện thương hiệu.

Tham khảo thông tin về Marketing: Marketing là gì ? 1001 điều cần biết về Marketing

Post View: 4403
Related Posts
More Form ThienTu